Bài giảng: Bệnh tiêu chảy – ĐH Y Dược HCM

Bài giảng: Bệnh tiêu chảy – ĐH Y Dược HCM

Vì lí do bản quyền nên các tài liệu hạn chế sự chia sẻ. Vì sự bất tiện này rất mong được sự cảm thông và chia sẻ của quý độc giả! Các bạn vui lòng tìm kiếm và xem tài liệu trực tiếp ở mục Ebooks

TS. BS. Nguyễn Anh Tuấn – Bộ môn Nhi – ĐHYD TP.HCM. Hậu quả bệnh tiêu chảy để lại: mất nước, mất natri (đẳng trương, nhược trương, ưu trương), toan chuyển hóa, giảm kali, suy dinh dưỡng

1. Định nghĩa

  • Tiêu phân lỏng bất thường hoặc toàn nước
  • ≥ 3 lần/ 24 giờ

(trẻ nhỏ bú mẹ hoàn toàn có thể tiêu phân lợn cợn, phân tước 5-7 lần/ ngày là bình thường)

2. Dịch tễ học

Đường lây: phân – miệng

Yếu tố nguy cơ:

  • . Tuổ
  • . Suy dinh dưỡng
  • . Suy giảm miễn dịch
  • . Mùa
  • . Tập quán

Có thể gây dịch

Phân loại tiêu chảy trên lâm sàng

  • Tiêu chảy cấp: ≤ 14 ngày (70-80%)
  • Tiêu chảy kéo dài: >14 ngày
  • HC lỵ (tiêu đàm máu): phân lỏng có máu

Tiêu chảy cấp

  • Nguyên nhân: virus, vi trùng
  • Hậu quả: mất nước, mất natri (đẳng trương, nhược trương, ưu trương), toan chuyển hóa, giảm kali, suy dinh dưỡng
  • Điều trị: bù nước – điện giải, dinh dưỡng, kẽm

Hội chứng lỵ

  • Nguyên nhân: Tổn thương cao (ruột non): EIEC, C. jejuni,Salmonella (nhiều nước); Tổn thương thấp: Shigella, Entamoeba histolytica (ít nước, mót rặn)
  • Hậu quả: nhiễm trùng, nhiễm độc, có thể co giật
  • Điều trị: kháng sinh (theo tính nhạy cảm tại địa phương), bù nước – điện giải, dinh dưỡng.

Nội dung chi tiết Bài giảng: Bệnh tiêu chảy – ĐH Y Dược HCM xem trực tiếp và tải tại đây: