Ý nghĩa các chỉ số máu ngoại vi trong xét nghiệm huyết học
Vì lí do bản quyền nên các tài liệu hạn chế sự chia sẻ. Vì sự bất tiện này rất mong được sự cảm thông và chia sẻ của quý độc giả! Các bạn vui lòng tìm kiếm và xem tài liệu trực tiếp ở mục Ebooks
1. Dòng hồng cầu
- Số lượng hồng cầu (RBC): thường được ký hiệu là RBC (red blood cell) hay ở một số tờ kết quả xét nghiệm của Việt Nam thì được ghi là HC, là số lượng hồng cầu có trong một đơn vị máu (thường là lít hay mm³).Đơn vị tính Tera/lít ( T/l = 10^12 /l – 10 mũ 12, tức là 1.000.000.000.000 hồng cầu/ lít).
- Nồng độ hemoglobin trong máu (HGB): thường được ký hiệu là HGB hay Hb (đơn vị tính bằng g/l hay g/dl), đo hàm lượng hemoglobin trong máu:
- Hematocrit – dung tích hồng cầu (HCT): thường được ký hiệu là HCT, đây là phần trăm thể tích của máu mà các tế bào máu (chủ yếu là hồng cầu) chiếm.Đơn vị tính lít/lít (l/l).
- Các chỉ số hồng cầu:
2. Dòng bạch cầu
1.Số lượng bạch cầu (WBC): là số lượng bạch cầu có trong một đơn vị máu, được ký hiệu là WBC (white blood cell). Giá trị bình thường của thông số này là 4000-10000 bạch cầu/mm³ (trung bình khoảng 7000 bạch cầu/mm³ máu). Số lượng bạch cầu tăng cao trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, và đặc biệt cao trong các bệnh bạch huyết cấp hoặc mãn tính (ung thư máu – leucemie hoặcbệnh máu trắng).
- Công thức bạch cầu: là tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu trong máu. Sự thay đổi tỷ lệ này cho nhiều ý nghĩa quan trọng.
3. Dòng tiểu cầu
1.Số lượng tiểu cầu (platelet count: PLT)
- Thể tích trung bình tiểu cầu (mean platelet volume: MPV)
- Khối tiểu cầu (plateletcrit: PCT)
- Độ phân bố tiểu cầu (platelet disrabution width: PDW)
Nội dung chi tiết Ý nghĩa các chỉ số máu ngoại vi trong xét nghiệm huyết học xem trực tiếp và tải tại đây: