Nội Dung
Sách Gen Vị Kỷ pdf ebook doc epub word wattpad prc đọc online Tác giả: Richard Dawkins.
👉 Link Sách: https://bit.ly/3xa2Juo
1. Review sách Gen Vị Kỷ
Sách ebook review Gen Vị Kỷ file pdf dowload word audio mp3 Tác giả: Richard Dawkins trong danh mục: Sách Kiến thức tổng hợp / Kiến thức bách khoa có giá chỉ: 143.900 ₫, xếp hạng: Đứng thứ 21 trong Top 1000 Kiến Thức Bách Khoa bán chạy tháng này, đi kèm với hơn: 90 nhận xét, đánh giá từ độc giả.
2. Thông tin sách Gen Vị Kỷ
Sách Gen Vị Kỷ Tác giả: Richard Dawkins, Công ty phát hành Omega Plus Ngày xuất bản 11-2019 Kích thước 16 x 24 cm Dịch Giả Dương Ngọc Cường, Hồ Tú Cường Loại bìa Bìa mềm Số trang 512 SKU 7914201751025.
3. Mô tả sách Gen Vị Kỷ
Gen vị kỷ là cuốn sách đầu tay của Richard Dawkins, được công bố năm 1976, và cũng nổi tiếng nhất trong số các công trình khoa học của ông. Không chỉ sử dụng rất tài tình hình ảnh so sánh và phép nhân cách hóa để giải thích khoa học, Richard còn sáng tạo ra thuật ngữ “gen vị kỷ” để chứng minh gen là trung tâm của thuyết tiến hóa. Thế giới của gen vị kỷ có những cuộc chạy đua khốc liệt, sự lừa dối và bóc lột không khoan nhượng, và tồn tại cả chủ nghĩa vị tha. Gen vị kỷ giúp xóa đi nhiều ngộ nhận trước đó trong giới khoa học về các vấn đề liên quan đến gen và tiến hóa. Richard định nghĩa được sự tồn tại của con người thông qua mọi hoạt động của gen, những hoạt động “lạ hơn viễn tưởng”. Công trình được xây dựng dựa trên lý thuyết chính của George C. Williams về chọn lọc tự nhiên. Thuật ngữ “gen vị kỷ” thể hiện quan điểm mới về động lực của tiến hóa, trái ngược với quan điểm tiến hóa tập trung chủ yếu vào cá thể sinh vật và các nhóm. Từ quan điểm lấy gen làm trung tâm, Richard Dawkins cho rằng tính vị kỷ có thể chính là mô hình của văn hóa nhân loại. Từ sau lần xuất bản lần đầu tiên, đến nay, Selfish Gene (Gen vị kỷ) đã được dịch ra hơn 25 ngôn ngữ, được tạp chí The Guardian đưa vào danh sách 100 cuốn sách phi hư cấu hay nhất (2016), và được bình chọn là một trong những cuốn sách khoa học có ảnh hưởng nhất mọi thời đại trong dịp kỉ niệm lần thứ 30 Giải thưởng Sách Khoa học Royal Society, sánh cùng các tác phẩm của Charles Darwin và Isaac Newton (2017). Trong những lần ra mắt các cuốn sách tiếp theo, độc giả vẫn luôn xếp hàng để mua và yêu cầu ông ký tặng Gen vị kỷ. ĐÁNH GIÁ/NHẬN XÉT CHUYÊN GIA: “Đa số mọi người đều nên đọc và có thể đọc cuốn sách này. Nó miêu tả bộ mặt mới của học thuyết tiến hóa với một kỹ năng tuyệt vời. Với rất nhiều điểm sáng, theo ý kiến của tôi, phong cách mạch lạc tự nhiên, phong cách gần đây đã đưa một khoa học sinh học mới đến với công chúng, đã đem đến cho cuốn sách này một thành quả rất nghiêm túc.” – W. D. Hamilton, Science, 1977 TRÍCH ĐOẠN HAY: “Từng bước một, Dawkins dẫn dắt các chủ đề chính của công trình mới này về học thuyết xã hội [dựa trên chọn lọc tự nhiên]: các khái niệm của tập tính vị tha và vị kỷ, định nghĩa về mặt di truyền về tư lợi, sự tiến hóa của tập tính hiếu chiến, thuyết huyết thống (bao gồm các mối quan hệ cha mẹ-con cái và sự tiến hóa của các loài côn trùng xã hội), thuyết tỉ lệ giới tính, tính vị tha tương hỗ, sự lừa dối, và sự chọn lọc tự nhiên của những khác biệt giới tính. Bằng sự tự tin từ việc nắm vững học thuyết nền tảng, Dawkins diễn đạt công trình mới này với độ rõ ràng và có phong cách riêng một cách đáng khâm phục. Với hiểu biết sâu rộng về sinh học, ông đã mang đến cho độc giả một trải nghiệm về kho tàng kiến thức hấp dẫn và phong phú của ngành học này. Khi nêu ý kiến khác với các công trình đã được xuất bản (như khi ông chỉ ra sự sai lầm của chính tôi), ông luôn luôn tập trung đúng vào đối tượng cần bàn. Dawkins cũng bỏ nhiều công sức để làm rõ mạch suy luận của mình, nhờ đó độc giả có thể mở rộng các lập luận này (và thậm chí đối đầu với cả Dawkins) bằng chính những lối suy nghĩ đã được ông trình bày. […] Tóm lại, học thuyết xã hội mang phong cách Darwin này đã cho chúng ta cái nhìn thoáng qua về sự tương đồng và hợp lý bên trong các mối quan hệ xã hội. […] Trong tiến trình đó, chúng ta cũng được tỏ tường hơn về cội nguồn các khổ đau của mình.” (Trích Lời tựa, Robert L. Trivers)