Nội Dung
Sách Ebook Lịch Sử Giao Thương: Thương Mại Định Hình Thế Giới Như Thế Nào? PDF DOC EPUB PRC Tác giả: William J. Bernstein.
👉 Link Ebook: https://bit.ly/3kz1kY6
1. Nhận xét Ebook
Sách Lịch Sử Giao Thương: Thương Mại Định Hình Thế Giới Như Thế Nào? review: Đứng thứ 36 trong Top 1000 Sách kinh tế học bán chạy tháng này, với hơn 19 nhận xét, đánh giá từ độc giả, giá ebook: 171.900 ₫.
2. Thông tin Ebook
Sách Lịch Sử Giao Thương: Thương Mại Định Hình Thế Giới Như Thế Nào?, Tác giả: William J. Bernstein, Công ty phát hành Omega Plus Ngày xuất bản 06-2018 Kích thước 14 x 20.5 cm Dịch Giả Ngọc Mai Loại bìa Bìa cứng Số trang 600 SKU 4679634889822 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Thế Giới.
3. Review Ebook
Lịch Sử Giao Thương: Thương Mại Định Hình Thế Giới Như Thế Nào? “Toàn cầu hóa” hóa ra không phải là một hay thậm chí là một chuỗi sự kiện; mà đó là tiến trình diễn ra chậm rãi trong một thời gian rất, rất dài. Thế giới không đột nhiên trở nên “phẳng” với phát kiến về Internet, và thương mại không bất ngờ bị các tập đoàn lớn tầm cỡ toàn cầu chi phối vào cuối thế kỷ 20. Khởi đầu bằng hàng hóa giá trị cao được ghi nhận trong lịch sử, sau đó từ từ mở rộng sang các mặt hàng ít quý giá hơn, cồng kềnh và dễ hư hỏng hơn, những thị trường của Cựu Thế giới dần tiến đến hợp nhất. Với hành trình đầu tiên của người châu Âu tới Tân Thế giới, quá trình hội nhập toàn cầu diễn ra ngàycàng mạnh mẽ. Hôm nay, các tàu container đồ sộ, máy bay phản lực, Internet, cùng mạng lưới cung ứng và sản xuất ngày càng được toàn cầu hóa chỉ là những bước tiến xa hơn của một quá trình đã diễn ra suốt 5.000 năm qua. Nếu chúng ta muốn biết về những mô hình thương mại toàn cầu đang chuyển dịch nhanh chóng ngày nay, cách thực sự hữu ích là tìm hiểu những gì đã xảy ra trước đây. Thông qua những câu chuyện và ý tưởng được chọn lọc kỹ càng, tác giả đã cung cấp thông tin và thách thức các nhận định ở cả hai góc độ tư tưởng lớn trong vấn đề tự do thương mại: “tự do thương mại tạo ra những sự khích lệ và cơ hội ngang bằng giúp nâng cao phúc lợi nói chung cho con người đồng thời làm gia tăng chênh lệch giàu nghèo với ảnh hưởng xấu về mặt xã hội.”