Một Chuyến Du Hành Đến Xứ Nam Hà (1792-1793)

Sách Ebook Một Chuyến Du Hành Đến Xứ Nam Hà (1792-1793) PDF DOC EPUB PRC Tác giả: John Barrow.

👉 Link Ebook: https://bit.ly/2IaKgKN

1. Nhận xét Ebook

Sách Một Chuyến Du Hành Đến Xứ Nam Hà (1792-1793) review: Đứng thứ 89 trong Top 1000 Lịch Sử Việt Nam bán chạy tháng này, với hơn 13 nhận xét, đánh giá từ độc giả, giá ebook: 74.150 ₫.

👉 XEM SÁCH

2. Thông tin Ebook

Sách Một Chuyến Du Hành Đến Xứ Nam Hà (1792-1793), Tác giả: John Barrow, Công ty phát hành Omega Plus Ngày xuất bản 09-2018 Kích thước 14 x 20.5 cm Dịch Giả PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ Loại bìa Bìa mềm Số trang 184 SKU 2616148833851 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Thế Giới.

3. Review Ebook

Một Chuyến Du Hành Đến Xứ Nam Hà (1792-1793) Cuốn sách được dịch từ ba chương viết về xứ Đàng Trong-Nam Hà trong tập du ký-du khảo, được John Barrow khởi thảo trong chuyến đi tới Trung Ho, có lưu lại vùng biển Đà Nẵng xứ Nam Hà vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Ông vừa miêu tả, tường thuật những gì ông trông thấy, bên cạnh đó ông còn nghiên cứu, tổng hợp những tài liệu khác để có những khảo luận của riêng mình về kinh tế – chính trị – lịch sử – xã hội ở vùng đất này. Chương một “Xứ Nam Hà” phác họa những nét khái quát về địa lý, lịch sử của cả hai xứ Nam Hà và Bắc Hà. Nhân vật Nguyễn Ánh và cuộc chiến của ông chống lại quân Tây Sơn được tác giả quan tâm đặc biệt.   Chương hai tác giả dùng để kể về kết quả cuộc khảo sát thực địa của mình về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân cảng thị Đà Nẵng, vùng đất lúc này đang dưới sự cai trị của vị vua trẻ Quang Toản.  Trong chương cuối cùng của quyển sách, Barrow đã dành trọn dung lượng để trình bày những lợi ích to lớn khi giao dịch buôn bán với xứ Nam Hà, góp phần làm tăng cường sức mạnh của Anh và cạnh tranh trực tiếp với người Pháp. « Với ngòi bút sắc sảo của một chàng trai đương tuổi 30, đầy nhiệt huyết và ưu thích phiêu lưu, J. Barrow đã thu hút sự quan tâm của độc giả qua những quan sát, nhận xét, cảm xúc cũng như những bình luận, tranh luận độc đáo và khá hấp dẫn. Ít sa vào việc kể lể nhiều hoặc nêu những con số, J. Barrow đã chú ý đến việc phân tích, so sánh, khơi gợi ra những vấn đề lớn từ những chi tiết nhỏ, không bó buộc vào phạm vi và nội dung trình bày. Những tranh biện của ông cũng không cứng nhắc, gò bó vào ý thức hệ và lập trường chính trị, mà tỏ ra khá phóng khoáng tự do, nhiều chiều, pha trộn những luận điểm logic vững vàng với những tình cảm nhiệt thành và một óc hài hước sắc bén. » – Trích Lời giới thiệu của Dịch giả.