Nội Dung
Sách Ebook Người Tị Nạn PDF DOC EPUB PRC Tác giả: Viet Thanh Nguyen.
👉 Link Ebook: https://bit.ly/3lEUIYv
1. Nhận xét Ebook
Sách Người Tị Nạn review: Đứng thứ 75 trong Top 1000 Tiểu sử – Hồi ký bán chạy tháng này, với hơn 33 nhận xét, đánh giá từ độc giả, giá ebook: 131.900 ₫.
2. Thông tin Ebook
Sách Người Tị Nạn, Tác giả: Viet Thanh Nguyen, Công ty phát hành Phương Nam Ngày xuất bản 12-2017 Kích thước 15 x 20.5 cm Dịch Giả Phạm Viêm Phương Loại bìa Bìa mềm Số trang 216 SKU 7569835376252 Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn.
3. Review Ebook
Người Tị Nạn Cuốn sách được viết bởi Nguyễn Thanh Việt (bút danh Viet Thanh Nguyen) – nhà văn người Mỹ gốc Việt đầu tiên đoạt giải Pulitzer và nhiều giải thưởng khác của các Hiệp hội văn học Mỹ cho sự nghiệp sáng tác của mình. Ông sinh năm 1971 ở Việt Nam, cùng gia đình di tản sang Mỹ vào mùa hè năm 1975. Năm 2016, ông gây tiếng vang đặc biệt trên văn đàn Mỹ đương đại sau khi thắng giải Pulitzer cho hạng mục Fiction. Ông có những tác phẩm đáng chú ý như Nothing ever die, The Sympathyzer, Vietnam and the Memory of war, The refugees… Tác phẩm Người tị nạn (The Refugees) là tác phẩm đầu tiên của ông được dịch và xuất bản tại Việt Nam và để “tăng những người tị nạn, ở bất cứ đâu”. Tập truyện ngắn này gây ấn tượng mạnh bởi sự hư cấu mà chân thực của nó như đánh giá của New York Times Book: “Những câu chuyện về người tị nan Việt Nam như ma thuật bất biến…Một tập truyện siêu phàm…Giọng văn khiêm tốn, chi tiết và phong cách tự sự thẳng thừng hoàn toàn thích hợp với những cuộc đời thường dân âm thầm được mô tả trong truyện…Vặn nhỏ âm lượng, chúng ta áp tai vào, lắng nghe những người tị nạn nói để thấu hiểu họ”. Mở đầu cuốn sách là những day dứt về một quá khứ đầy ám ảnh “Tôi viết sách này cho những hồn ma vốn là nhóm duy nhất ở với thời gian bởi vì họ ở ngoài thời gian” (Roberto Bolafio, Antwerp) “Những thứ ám ảnh bạn không phải là những ký ức của bạn Không phải những điều bạn đã viết ra Mà là những điều bạn đã quên, bạn phải quên Những điều bạn phải tiếp tục quên suốt cả đời mình” (James Fenton, A German Requiem)