Sách – Hiến pháp (5 năm 2013-1992-1980-1959-1946) (NXB Lao động)

1. Review Ebook Sách – Hiến pháp (5 năm 2013-1992-1980-1959-1946) (NXB Lao động) pdf

XEM SÁCH

Giaibaisgk giới thiệu đến bạn đọc cuốn Sách – Hiến pháp (5 năm 2013-1992-1980-1959-1946) (NXB Lao động) ebook review dowload pdf doc docx word audio sách nói mp3 của tác giả Nhiều tác giả trong danh mục Sách Tiếng Việt đang bán rất chạy trên các sàn thương mại điện tử, sale off 0.37 với giá chỉ từ ₫37.800. Shop đã bán ra hơn 3,9k cuốn ngay sau khi lên kệ, cùng với hơn 940 lượt nhận xét, đánh giá phản hồi tích cực, 235 lượt yêu thích từ độc giả.

ĐỌC SÁCH

TẢI SÁCH

2. Thông tin Ebook Sách – Hiến pháp (5 năm 2013-1992-1980-1959-1946) (NXB Lao động) docx

Danh Mục Sách Chính Trị – Pháp Lý & Khoa Học Thương hiệu Nhiều tác giả Nhập khẩu/ trong nước Trong nước Ngôn ngữ Tiếng Việt Loại nắp Bìa mềm Nhà Phát Hành Nhà sách Dân Hiền Kho hàng 1884 Gửi từ Hà NộiHiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (5 năm 2013-1992-1980-1959-1946) Tác giả: Nhiều tác giả Năm xuất bản: 2023 Kích thước: 13 x 19 cm Loại bìa: Bìa mềm Số trang: 263 trang Nhà Xuất Bản Lao Động Công ty phát hành: Nhà Sách Dân Hiền LỜI NÓI ĐẦU Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam. Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bằng ý chí và sức mạnh của toàn dân tộc, được sự giúp đỡ của bạn bè trên thế giới, Nhân dân ta đã giành chiến thắng vĩ đại trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Chương I. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Điều 1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Điều 2. 1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. 2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. … … Điều 119. 1. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý. 2. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định. Điều 120. 1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. 2. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. 3. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp. 4. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định. 5. Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định. Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013. Sách Luật Online xin trân trọng giới thiệu bạn đọc cuốn sách này! #sachluat #hienphap #boluatdansu #luatdansu #boluathinhsu #luathinhsu #luathuongmai #luatdoanhnghiep #luatlaodong #luatgiagoc #luat #boluat #binhluankhoahoc #sachthamkhaoluat #luatchinhhang #luatnxblaodong #luatnxbtuphap #luatnxbchinhtri #luatnxbcongannhandan