Giải bài 7 8 9 10 11 trang 69 sgk Toán 7 tập 1 Kết Nối Tri Thức

Hướng dẫn giải Bài Luyện tập chung trang 69 sgk Toán 7 tập 1 bộ Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống. Nội dung bài Giải bài 7 8 9 10 11 trang 69 sgk Toán 7 tập 1 Kết Nối Tri Thức bao gồm đầy đủ phần lí thuyết kèm bài giải các câu hỏi, hoạt động, luyện tập, vận dụng và bài tập, giúp các bạn học sinh học tốt môn toán 7.


GIẢI BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHUNG

Sau đây là phần Giải bài 7 8 9 10 11 trang 69 sgk Toán 7 tập 1 Kết Nối Tri Thức. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 4.7 trang 69 Toán 7 tập 1 KNTT

Các số đo x, y, z trong mỗi tam giác vuông dưới đây bằng bao nhiêu độ?

Bài giải:

Ta có:

\(x + {60^o} = {90^o} \Rightarrow x = {30^o}\)

\(y + {50^o} = {90^o} \Rightarrow y = {40^o}\)

\(z + {45^o} = {90^o} \Rightarrow z = {45^o}\)

Vậy $x={30^o}; y={40^o}; z = {45^o}$


Giải bài 4.8 trang 69 Toán 7 tập 1 KNTT

Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.

Bài giải:

Ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\) (Định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow \widehat A + {25^o} + {35^o} = {180^o} \Rightarrow \widehat A = {120^o}\)

\(\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^o}\) (Định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow {55^o} + {65^o} + \widehat F = {180^o} \Rightarrow \widehat F = {60^o}\)

\(\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o} \) (Định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow {55^o} + {35^o} + \widehat P = {180^o} \Rightarrow \widehat P = {90^o}\)

Vậy tam giác MNP vuông tại P.


Giải bài 4.9 trang 69 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho Hình 4.25, biết \(\widehat {DAC} = {60^\circ },AB = AC,DB = DC\). Hãy tính \(\widehat {DAB}\).

Bài giải:

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

$AB=AC$ (gt)

$DB=DC$ (gt)

$AD$ chung

\(\Rightarrow \)\(\Delta ADB = ADC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow \)\(\widehat {DAB} = \widehat {DAC} = {60^o}\)

Vậy $\widehat {DAC} = {60^o}$


Giải bài 4.10 trang 69 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho tam giác ABC có \(\widehat {BCA} = {60^o}\) và điểm M nằm trên cạnh BC sao cho \(\widehat {BAM} = {20^\circ },\widehat {AMC} = {80^\circ }({\rm{H}}.4.26).\) Tính số đo các góc AMB, ABC, BAC

Bài giải:

Ta có:

\(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = {180^o}\) (2 góc kề bù)

$ \Rightarrow \widehat {AMB} + {80^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {AMB} = {100^o}$

♦ Xét tam giác AMB có:

$\widehat {ABC} + \widehat {MAB} + \widehat {AMB} = {180^O}\\ \Rightarrow \widehat {ABC} + {20^o} + {100^o} = {180^O}\\ \Rightarrow \widehat {ABC} = {60^o}$

♦ Xét tam giác ABC có:

$\widehat {BAC} + \widehat {ACB} + \widehat {CBA} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {BAC} + {60^o} + {60^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {BAC} = {60^o}$


Giải bài 4.11 trang 69 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\). Biết rằng \(\widehat A = {60^\circ },\hat E = {80^\circ }\), tính số đo các góc B, C, D, F.

Bài giải:

Do \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên:

\(\widehat B = \widehat E = {80^o}\)

\(\widehat D = \widehat A = {60^o}\)

Xét tam giác ABC có:

$\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 60^\circ + 80^\circ + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ – 60^\circ – 80^\circ = 40^\circ$

Do 2 tam giác \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat C = \widehat F = 40^\circ \) (2 góc tương ứng).


Bài trước:

👉 Giải bài 4 5 6 trang 67 sgk Toán 7 tập 1 Kết Nối Tri Thức

Bài tiếp theo:

👉 Giải bài 12 13 14 15 trang 73 sgk Toán 7 tập 1 Kết Nối Tri Thức

Trên đây là bài Hướng dẫn Giải bài 7 8 9 10 11 trang 69 sgk Toán 7 tập 1 Kết Nối Tri Thức đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn toán 7 tốt nhất!


“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com