Bài 13. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi Địa Lí 12

Hướng dẫn soạn Bài 13. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi Địa Lí 12.


1. Bài tập 1

Xác định vị trí của các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).

a) Các dãy núi, cao nguyên

– Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

– Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.

– Các cao nguyên badan: Đăk Lak, Plây ku, Mơ Nông, Di Linh.

b) Các đỉnh núi

Phanxipăng: 3143m, Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Linh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ 2235m; Hoành Sơn :1046m; Bạch Mã 1444m; Chư Yang Sin: 2405m; Lang Biang: 2167m.

c) Các dòng sông

Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.

Trả lời:

a) Các dãy núi, cao nguyên

b) Các đỉnh núi

c) Các dòng sông


2. Bài tập 2

Điền vào lược đồ trống:

– Các cánh cung: Sông Gâm, sông Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

– Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã.

– Các đỉnh núi: Tây Côn Linh, Phanxipăng, Ngọc Linh, Chư Yang Sin.

Trả lời:

3. Gợi ý cách làm

Bài tập 1:

Xác định vị trí và đọc tên các dãy núi, đỉnh núi và các dòng sông (theo yêu cầu của đề bài) dựa trên bản đồ Đị lí tự nhiên (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).

Bài tập 2:

– Học sinh tự vẽ lược đồ trống Việt Nam.

– Điền các nội dung theo yêu cầu vào lược đồ.


Bài trước:

Bài tiếp theo:


Xem thêm:

Trên đây là phần Bài 13. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi Địa Lí 12 đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn địa lí 12 tốt nhất!


“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com