Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân: Giải bài 106 107 108 trang 48 sgk Toán 6 tập 2

Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân, chương III – Phân số, sách giáo khoa toán 6 tập hai. Nội dung giải bài luyện tập: giải bài 106 107 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.


Lý thuyết

Trước khi đi vào giải bài luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân: giải bài 106 107 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2, chúng ta hãy ôn lại kiến thức của các bài trước:

1. Bài §7. Phép cộng phân số

2. Bài §8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

3. Bài §9. Phép trừ phân số

4. Bài §10. Phép nhân phân số

5. Bài §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

6. Bài §12. Phép chia phân số

7. Bài §13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Dưới đây là giải bài luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân: giải bài 106 107 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!


Luyện tập

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần số học 6 kèm bài giải chi tiết bài 106 107 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2 của bài luyện tập từ bài §7 Phép cộng phân số đến bài §13 Hỗn số – Số thập phân – Phần trăm trong chương III – Phân số cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 106 107 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2
Giải bài 106 107 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2

1. Giải bài 106 trang 48 sgk Toán 6 tập 2

Hoàn thành các phép tính sau:

\({7 \over 9} + {5 \over {12}} – {3 \over 4} = {{7.4} \over {36}} + {{5. \ldots } \over {36}} – {{3. \ldots } \over {36}} = {{28 + \ldots – \ldots } \over {36}} = {{16} \over {36}} = { \ldots \over \ldots }\)

Bài giải:

\({7 \over 9} + {5 \over {12}} – {3 \over 4} = {{7.4} \over {36}} + {{5.3} \over {36}} – {{3.9} \over {36}} = {{28 + 15 – 27} \over {36}} = {{16} \over {36}} = {4 \over 9}\)


2. Giải bài 107 trang 48 sgk Toán 6 tập 2

Tính:

a) \({1 \over 3} + {3 \over 8} – {7 \over {12}}\)

b) \({{ – 3} \over {14}} + {5 \over 8} – {1 \over 2}\)

c) \({1 \over 4} – {2 \over 3} – {{11} \over {18}}\)

d) \({1 \over 4} + {5 \over {12}} – {1 \over {13}} – {7 \over 8}\)

Bài giải:

a) \({1 \over 3} + {3 \over 8} – {7 \over {12}} = {{8 + 9 – 14} \over {24}} = {3 \over {24}} = {1 \over 8}\)

b) \({{ – 3} \over {14}} + {5 \over 8} – {1 \over 2} = {{ – 12 + 35 – 28} \over {56}} = {{ – 5} \over {56}}\)

c) \({1 \over 4} – {2 \over 3} – {{11} \over {18}} = {{9 – 24 – 22} \over {36}} = {{ – 37} \over {36}}\)

d) \({1 \over 4} + {5 \over {12}} – {1 \over {13}} – {7 \over 8} = {{1 \times 78 + 5 \times 26 – 1 \times 24 – 7 \times 39} \over {312}}\)

\( = {{78 + 130 – 24 – 273} \over {312}} = {{208 – 297} \over {312}} = {{ – 89} \over {312}}\)


3. Giải bài 108 trang 48 sgk Toán 6 tập 2

Hoàn thiện các phép tính sau:

a) Tính tổng: \(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9}\)

Cách 1:

\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = { \ldots \over 4} + { \ldots \over 9} = {{63} \over {36}} + { \ldots \over {36}} = { \ldots \over {36}} = \ldots \)

Cách 2:

\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = 1{ \ldots \over {36}} + 3{ \ldots \over {36}} = 4{ \ldots \over {36}} = 5{ \ldots \over {36}}\)

b) Tính hiệu: \(3{5 \over 6} – 1{9 \over {10}}\)

Cách 1:

\(3{5 \over 6} – 1{9 \over {10}} = {{23} \over 6} – { \ldots \over \ldots } = {{…} \over {30}} – {{…} \over {30}} = {{58} \over {30}} = \ldots \)

Cách 2:

\(3{5 \over 6} – 1{9 \over {10}} = 3{{25} \over {30}} – 1{{27} \over {30}} = 2{{55} \over {30}} – 1{ \ldots \over {30}} = \ldots {{…} \over {…}} = 1{ \ldots \over {15}}\)

Bài giải:

a) Tính tổng: \(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9}\)

Cách 1:

\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = {7 \over 4} + {{32} \over 9} = {{63} \over {36}} + {{128} \over {36}} = {{191} \over {36}} = 5{{11} \over {36}}\)

Cách 2:

\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = 1{{27} \over {36}} + 3{{20} \over {36}} = 4{{47} \over {36}} = 5{{11} \over {36}}\)

b) Tính hiệu: \(3{5 \over 6} – 1{9 \over {10}}\)

Cách 1:

\(3{5 \over 6} – 1{9 \over {10}} = {{23} \over 6} – {{19} \over {10}} = {{115} \over {30}} – {{57} \over {30}} = {{58} \over {30}} = 1{{28} \over {30}}\)

Cách 2:

\(3{5 \over 6} – 1{9 \over {10}} = 3{{25} \over {30}} – 1{{27} \over {30}} = 2{{55} \over {30}} – 1{{27} \over {30}} = 1{{28} \over {30}} = 1{{14} \over {15}}\)


Câu trước:

Câu tiếp theo:


Xem thêm:

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 6 với giải bài 106 107 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2!


“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com